• Hoạt động của UglyBetty
      Xem tiếp >>
       
      Hoạt động cộng đồng
       
      UglyBetty
      Tên thậtluxury
       
      Trao đổi cá nhân
      Board
      3 of 3
      Bạn phải đăng nhập để gửi tin nhắn đến các thành viên khác!
        
      avatar
      Nick : Xàm
      • V15//Currently 3.58/5
      • 1
      • 2
      • 3
      • 4
      • 5
      Điểm: 3.6
      Số bình chọn : 146
        
        
      avatar
      Nick : Xàm
      • V15//Currently 3.58/5
      • 1
      • 2
      • 3
      • 4
      • 5
      Điểm: 3.6
      Số bình chọn : 146

      Ở Việt Nam có lẽ ông Võ Liêm Sơn là người sớm nhất nhận ra cái nghĩa mới của từ đó. Năm 1927, ông viết: “Danh từ văn học bây giờ người Tàu, người Nhật chỉ dùng theo nghĩa mới, nghĩa hẹp, cũng như hai chữ mỹ văn (belles lettres), nhưng là thứ văn có tình cảm, mỹ cảm, thuộc về phạm vi nghệ thuật chứ không gồm cả bao nhiêu văn tự kĩ thuật khác, nó thuộc về phạm vi khoa học”(3) và các tác giả đương thời sử dụng hai chữ này theo nghĩa mới một cách tự nhiên. Ví dụ Phạm Quỳnh viết Văn học nước Pháp (1921). Phan Khôi viết Tục ngữ, phong dao và địa vị của nó trong văn học (1939). Nguyễn Thị Kiên viết Nữ lưu với văn học (1932). Các tập văn học sử của các tác giả đương thời đều dùng hai từ “văn học”. Ông Đặng Thai Mai cũng viết: “Dưới ảnh hưởng của tư triều Âu, Mỹ, hai chữ văn học ngày nay đã bao hàm một ý nghĩa khác hẳn nghĩa đen ngày xưa của nó”(4).

      Đã gửi cách đây 5528 ngày
        
        
      avatar
      Nick : Xàm
      • V15//Currently 3.58/5
      • 1
      • 2
      • 3
      • 4
      • 5
      Điểm: 3.6
      Số bình chọn : 146

      Từ “văn học” lại càng thú vị. Đây là từ người Nhật dùng để dịch từ tiếng Anh literature, với hàm nghĩa là chỉ các tác phẩm dùng ngôn ngữ, văn tự làm công cụ để biểu hiện một cách hình tượng đời sống con người, bao gồm thơ ca, tiểu thuyết, tản văn, kịch, kí. Trong Luận ngữ có câu: “Văn học, Tử Du Tử Hạ” thì văn học được dùng với nghĩa là học vấn uyên bác, biết nhiều về văn hiến, không dính dáng gì với ý nghĩa hiện đại. Lương Khải Siêu từng ở Nhật, hấp thu từ “văn học” của Nhật, cho nên trong trước tác của ông hai chữ “văn học” khi thì chỉ học vấn, khi thì chỉ văn học bao gồm tiểu thuyết và kịch, một ý nghĩa mà người Trung Quốc xưa không bao giờ nghĩ đến. Nhà nghiên cứu Nhật Tá Đằng Nhất Lang cho rằng đó là ảnh hưởng Nhật(2).

      Đã gửi cách đây 5528 ngày
        
       
      Bạn bè