• (Khác biệt giữa các bản)
    (thêm)
    (Sửa đổi)
    Dòng 7: Dòng 7:
    ::- Độ sâu nhất ở vùng trung tâm phía Thụy Điển (459 m)
    ::- Độ sâu nhất ở vùng trung tâm phía Thụy Điển (459 m)
    ::- Diện tích mặt nước: 277000 km2.
    ::- Diện tích mặt nước: 277000 km2.
    -
    ::- Thể tích: 21000 km3
    +
    ::- Lưu lượng nước: 21000 km3
    ::- Đường bờ biển dài 8000 km.
    ::- Đường bờ biển dài 8000 km.
    ::- Các nước tiếp giáp với biển Baltic: Vương quốc Đan Mạch, Cộng hòa Estonia, Cộng hòa Phần Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Latvia, Cộng hòa Litva, Cộng hòa Ba Lan, Liên bang Nga, Vương quốc Thụy Điển.
    ::- Các nước tiếp giáp với biển Baltic: Vương quốc Đan Mạch, Cộng hòa Estonia, Cộng hòa Phần Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Latvia, Cộng hòa Litva, Cộng hòa Ba Lan, Liên bang Nga, Vương quốc Thụy Điển.
    - 
    =====[[Hình:BT.jpg]]=====
    =====[[Hình:BT.jpg]]=====

    15:55, ngày 27 tháng 9 năm 2010

    Biển Baltic (tiếng Việt thường gọi biển Ban Tích), nằm ở Bắc Âu, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch. Biển Baltic nối với biển Trắng bởi kênh đào Biển Trắng và với Biển Bắc bởi kênh đào Kiel.
    Adam xứ Bremen (một sử gia người Đức) là người đầu tiên dùng cái tên Balti gọi vùng biển này. Có vẻ như ông lấy cái tên này từ tên một hòn đảo lớn, đảo Baltia, cũng nằm trong khu vực Bắc Âu.
    Biển Baltic là một biển nội địa lớn với:
    - Chiều dài lớn nhất 1600 km
    - Chiều rộng lớn nhất 193 km
    - Độ sâu trung bình 55 m
    - Độ sâu nhất ở vùng trung tâm phía Thụy Điển (459 m)
    - Diện tích mặt nước: 277000 km2.
    - Lưu lượng nước: 21000 km3
    - Đường bờ biển dài 8000 km.
    - Các nước tiếp giáp với biển Baltic: Vương quốc Đan Mạch, Cộng hòa Estonia, Cộng hòa Phần Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Latvia, Cộng hòa Litva, Cộng hòa Ba Lan, Liên bang Nga, Vương quốc Thụy Điển.
    Hình:BT.jpg

    tác giả


    Tìm thêm với Google.com :

    NHÀ TÀI TRỢ
Mời bạn chọn bộ gõ Anh Việt
Bạn còn lại 350 ký tự.
X