• (Khác biệt giữa các bản)
    (test)
    (test)
    Dòng 1: Dòng 1:
    <!-- Xin mời bạn hãy tham gia đóng góp -->
    <!-- Xin mời bạn hãy tham gia đóng góp -->
    <!-- Tại Tra Từ -->
    <!-- Tại Tra Từ -->
    -
    It is on the basis of this self-knowled that we can begin to encourage the awareness and kindness that will bring a sense of richness and fulfilment to our lives, and from which compaasionate action can bring. slowly we encourage a positive cycle, where mental states of clarity and kindness lead to positive action in the world, which in turn vive rise to further positive mental states. We are all familiar with the concept of a vicious circle. Here is the same principle in its opposite form- a compassionate circle.
    +
    Năm Phụng vụ (không phải Phục vụ) của hội thánh Thiên Chúa giáo bắt đầu từ Chủ nhật thứ nhất Mùa Vọng đến Chủ nhật 34 mùa thường niên (hay mùa quanh năm).
    -
    Chính trên nền tảng của sự tự ngộ này mà chúng ta có thể bắt đầu nâng cao sự hiểu biết và tủ tế vốn là những yếu tố giúp con cuộc sống của chúng ta thêm đủ đầy và phong phú, từ đó này sinh '''những hành động trắc ẩn''' Dầm dà, chúng ta thúc đẩy một chu kỳ tích cực, trong đó những trạng thái lý trí minh triết và tử tế dẫn đến những hành động tích cực nơi trần thế là những yếu tố đổi lại sẽ làm nảy sinh những trạng thái tâm lý tích cực hơn. tất cả chúng ta đều khá quen thuộc với khái niệm vòng luẩn quẩn. Đây chính là một nguyên tắc tương tự với ý hình thái nghĩa đối lập của nó- vòng trắc ẩn.
    +
    Mùa Vọng (chuẩn bị mừng đại lễ Giáng Sinh)
     +
    (Gồm 4 chủ nhật)
     +
    Chủ nhật 1 Mùa vọng, chủ nhật 2 Mùa vọng…Chủ Nhật 4 mùa vọng
    -
    --------------
    +
    Mùa Giáng Sinh
    -
    Chính trên nền tảng tự ngộ này, chúng ta có thể bắt đầu nâng cao nhận thức từ tâm sẽ mang lại cảm giác phong phú và thỏa mãn cho cuộc sống của chúng ta, và từ đó khởi phát những hành động nhân ái. Dần dà, chúng ta vạch ra một chu kỳ tích cực, trong đó những trạng thái minh triết và từ tâm của lý trí dẫn tới những hành động tích cực trong đời sống thế tục; và đến lượt mình, những hành động tích cực ấy lại đưa chúng ta đến với những trạng thái lý trí tích cực hơn. Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm “vòng luẩn quẩn”. (Thứ chúng ta có) ở đây cũng dựa trên nguyên lý tương tự trong một hình thái trái ngược (đối lập) - Vòng Trắc Ẩn. [Gà]
    +
    Ngày 24/12 và 25/12 là chính ngày Giáng Sinh (chỉ có ngày này mới dùng chính xác ngày trong lịch)
     +
    Chủ nhật đầu tiên sau ngày 25 tháng 12 là lễ Hiển Linh (khác lễ Hiển Dung nhé), kỷ niệm 3 nhà đạo sĩ phương Đông đến bái lạy Hài Nhi.
     +
    Chủ nhật kế tiếp là lễ Chúa Giê su chịu phép rửa ở sông Giođan. Kết thúc mùa Giáng Sinh.
     +
     
     +
    Mùa thường niên đầu tiên
     +
    Chủ nhật sau lễ CGS chịu phép rửa được tính là Chủ nhật thường niên 1.
     +
    Sau 7 chủ nhật thường niên là bắt đầu vào mùa chay.
     +
     
     +
    Mùa chay.
     +
    Thứ 4 sau chủ nhật 7 thường niên. LỄ TRO, khai mạc mùa chay.
     +
    Chủ nhật đầu tiên sau thứ 4 lễ tro là Chủ nhật thứ nhất mùa chay.
     +
    Sau chủ nhật 5 mùa chay là tới chủ nhật LỄ LÁ.
     +
     
     +
    Mùa Phục Sinh
     +
    Thứ năm, thứ sáu thứ bảy sau Lễ Lá được gọi là TAM NHẬT VƯỢT QUA ( Cái này là PASSOVER hôm vừa rồi mọi người có tranh cãi. Lúc nào thư thư tớ sẽ giải thích rõ tại sao lại là LỄ VƯỢT QUA chứ KHÔNG phải là QÚA HẢI. Nhưng nếu bạn dịch thì vui lòng dịch là LỄ VƯỢT QUA, người dịch đôi khi không phải là người có đạo nên không nắm chính xác. Làm ơn.)
     +
    Thứ năm là Lễ vượt qua, còn gọi là lễ Tiệc ly.
     +
    Thứ Sáu tuần thánh, chúa chịu chết.
     +
    Thứ Bảy tuần thánh, đêm chúa sống lại.
     +
    Chủ nhật hôm sau là CHỦ NHẬT PHỤC SINH.
     +
     
     +
    (Tới đây chắc bạn hiểu tại sao nó không đúng ngày rồi chứ, vì nó tính theo tuần)
     +
     
     +
    Sau Chúa nhật Phục sinh, tính tới 40 ngày là Lễ Thăng Thiên (Chúa lên trời), nhưng nó được dời vào ngày Chủ Nhật (tức là không phải chính xác chủ nhật Chúa Lên trời sẽ đúng 40 ngày).
     +
    Mười ngày sau, tức là 50 ngày kể từ ngày Chúa Phục Sinh là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (Còn gọi là Lễ Ngũ Tuần – ý chỉ 50 ngày). Kết thúc Mùa Phục Sinh.
     +
     
     +
    Mùa thường niên tiếp theo
     +
    Chủ nhật kế tiếp gọi là chủ nhật 8 mùa thường niên (mùa quanh năm).
     +
    Tính các chủ nhật kế tiếp đến chủ nhật 34 mùa thường niên là kết thúc năm Phụng vụ, quay lại Chủ nhật 1 Mùa Vọng.

    08:41, ngày 13 tháng 4 năm 2009

    Năm Phụng vụ (không phải Phục vụ) của hội thánh Thiên Chúa giáo bắt đầu từ Chủ nhật thứ nhất Mùa Vọng đến Chủ nhật 34 mùa thường niên (hay mùa quanh năm).

    Mùa Vọng (chuẩn bị mừng đại lễ Giáng Sinh) (Gồm 4 chủ nhật) Chủ nhật 1 Mùa vọng, chủ nhật 2 Mùa vọng…Chủ Nhật 4 mùa vọng

    Mùa Giáng Sinh Ngày 24/12 và 25/12 là chính ngày Giáng Sinh (chỉ có ngày này mới dùng chính xác ngày trong lịch) Chủ nhật đầu tiên sau ngày 25 tháng 12 là lễ Hiển Linh (khác lễ Hiển Dung nhé), kỷ niệm 3 nhà đạo sĩ phương Đông đến bái lạy Hài Nhi. Chủ nhật kế tiếp là lễ Chúa Giê su chịu phép rửa ở sông Giođan. Kết thúc mùa Giáng Sinh.

    Mùa thường niên đầu tiên Chủ nhật sau lễ CGS chịu phép rửa được tính là Chủ nhật thường niên 1. Sau 7 chủ nhật thường niên là bắt đầu vào mùa chay.

    Mùa chay. Thứ 4 sau chủ nhật 7 thường niên. LỄ TRO, khai mạc mùa chay. Chủ nhật đầu tiên sau thứ 4 lễ tro là Chủ nhật thứ nhất mùa chay. Sau chủ nhật 5 mùa chay là tới chủ nhật LỄ LÁ.

    Mùa Phục Sinh Thứ năm, thứ sáu và thứ bảy sau Lễ Lá được gọi là TAM NHẬT VƯỢT QUA ( Cái này là PASSOVER hôm vừa rồi mọi người có tranh cãi. Lúc nào thư thư tớ sẽ giải thích rõ tại sao lại là LỄ VƯỢT QUA chứ KHÔNG phải là QÚA HẢI. Nhưng nếu bạn dịch thì vui lòng dịch là LỄ VƯỢT QUA, người dịch đôi khi không phải là người có đạo nên không nắm chính xác. Làm ơn.) Thứ năm là Lễ vượt qua, còn gọi là lễ Tiệc ly. Thứ Sáu tuần thánh, chúa chịu chết. Thứ Bảy tuần thánh, đêm chúa sống lại. Chủ nhật hôm sau là CHỦ NHẬT PHỤC SINH.

    (Tới đây chắc bạn hiểu tại sao nó không đúng ngày rồi chứ, vì nó tính theo tuần)

    Sau Chúa nhật Phục sinh, tính tới 40 ngày là Lễ Thăng Thiên (Chúa lên trời), nhưng nó được dời vào ngày Chủ Nhật (tức là không phải chính xác chủ nhật Chúa Lên trời sẽ đúng 40 ngày). Mười ngày sau, tức là 50 ngày kể từ ngày Chúa Phục Sinh là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (Còn gọi là Lễ Ngũ Tuần – ý chỉ 50 ngày). Kết thúc Mùa Phục Sinh.

    Mùa thường niên tiếp theo Chủ nhật kế tiếp gọi là chủ nhật 8 mùa thường niên (mùa quanh năm). Tính các chủ nhật kế tiếp đến chủ nhật 34 mùa thường niên là kết thúc năm Phụng vụ, quay lại Chủ nhật 1 Mùa Vọng.

    tác giả


    Tìm thêm với Google.com :

    NHÀ TÀI TRỢ
Mời bạn chọn bộ gõ Anh Việt
Bạn còn lại 350 ký tự.
X