• (Khác biệt giữa các bản)
    Hiện nay (02:52, ngày 16 tháng 1 năm 2010) (Sửa) (undo)
    (update)
     
    Dòng 1: Dòng 1:
    == Kinh tế ==
    == Kinh tế ==
    -
    =====học thuyết kinh tế Keynes=====
    +
    =====Kinh tế theo trường phái Keynes=====
    -
     
    +
    ::Nội dung tư tưởng kinh tế xuất phát từ nhà kinh tế học người Anh và là nhà cố vấn nhà nước John Maynard Keynes (1883-1946), tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt, The General Theory of Employment Interest anh Money, được xuất bản năm 1935. Viết suốt thời kỳ đại khủng khoảng, Keynes tin rằng sự can thiệp tích cực của nhà nước trong thị trường là phương pháp duy nhất để bảo đảm kinh tế phát triển và ổn định. Ông ta giữ lập luận cơ bản là số cầu không đủ sẽ gây ra nạn thất nghiệp và số cầu quá mức gây ra lạm phát. Vì thế nhà nước sẽ phải tác động lôi kéo mức độ của toàn thể số cầu bằng cách điều chỉnh mức chi tiêu của nhà nước và thuế khoá. Thí dụ, để tránh giảm phát Keynes ủng hộ gia tăng chi phí nhà nước và có chính sách tháo khoán tiền tệ (easy money) sẽ đưa đến kết quả là có nhiều đầu tư hơn, công ăn việc làm nhiều hơn và gia tăng tiêu thụ. Kinh tế theo phái Keynes đã có ảnh hưởng rất lớn đối với các chính sách kinh tế chung của các quốc gia công nghiệp, kể cả Mỹ. Tuy nhiên trong thập niên 1980 sau các giai đoạn suy thoái liên tục, phát triển chậm, tỷ lệ lạm phát cao tại Mỹ, người ta có một quan điểm ngược lại, các nhà chủ trương chính sách tiền tệ và phái cung cấp (supply siders) đã buộc tội việc can thiệp quá mức của nhà nước đã gây ra những rắc rối cho nền kinh tế.
    [[Thể_loại:Kinh tế ]]
    [[Thể_loại:Kinh tế ]]

    Hiện nay

    Kinh tế

    Kinh tế theo trường phái Keynes
    Nội dung tư tưởng kinh tế xuất phát từ nhà kinh tế học người Anh và là nhà cố vấn nhà nước John Maynard Keynes (1883-1946), tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt, The General Theory of Employment Interest anh Money, được xuất bản năm 1935. Viết suốt thời kỳ đại khủng khoảng, Keynes tin rằng sự can thiệp tích cực của nhà nước trong thị trường là phương pháp duy nhất để bảo đảm kinh tế phát triển và ổn định. Ông ta giữ lập luận cơ bản là số cầu không đủ sẽ gây ra nạn thất nghiệp và số cầu quá mức gây ra lạm phát. Vì thế nhà nước sẽ phải tác động lôi kéo mức độ của toàn thể số cầu bằng cách điều chỉnh mức chi tiêu của nhà nước và thuế khoá. Thí dụ, để tránh giảm phát Keynes ủng hộ gia tăng chi phí nhà nước và có chính sách tháo khoán tiền tệ (easy money) sẽ đưa đến kết quả là có nhiều đầu tư hơn, công ăn việc làm nhiều hơn và gia tăng tiêu thụ. Kinh tế theo phái Keynes đã có ảnh hưởng rất lớn đối với các chính sách kinh tế chung của các quốc gia công nghiệp, kể cả Mỹ. Tuy nhiên trong thập niên 1980 sau các giai đoạn suy thoái liên tục, phát triển chậm, tỷ lệ lạm phát cao tại Mỹ, người ta có một quan điểm ngược lại, các nhà chủ trương chính sách tiền tệ và phái cung cấp (supply siders) đã buộc tội việc can thiệp quá mức của nhà nước đã gây ra những rắc rối cho nền kinh tế.

    tác giả


    Tìm thêm với Google.com :

    NHÀ TÀI TRỢ
Mời bạn chọn bộ gõ Anh Việt
Bạn còn lại 350 ký tự.
X