-
Hiển thị 176-182 của 182 tin nhắn. Mạch tin nhắnĐã gửi cách đây 5691 ngày
@Hnandu. Mình xóa bớt những ô của bạn để trống chỗ, bọn mình nói chuyện tiếp. Mình không phải là "bít tuốt" mà là "Mit đặc" đấy. Nhưng rồi Mít Đặc đã nhận ra học là điều thú vị và sách có lắm cái hay nên...
Đã gửi cách đây 5692 ngàyHi Hnandu. Rất hân hạnh được làm quen với bạn. Tớ sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn. Rất tiếc khi nghe về bà của bạn. Và để trả lời cho câu hỏi về có hay không kiếp luân hồi của bạn, tôi cho rằng nếu bạn nghĩ niềm tin vào kiếp luân hồi khiến bạn vui hơn, hạnh phúc hơn khi nghĩ đến người bà yêu dấu quá cố của bạn, vì bạn hy vọng rằng kiếp sau mình sẽ lại gặp bà, BẠN HÃY CỨ TIN, chẳng cần đặt vấn đề nó đúng hay không. Nhưng tớ là một tín hữu công giáo, "to be of Roman Catholic Persuasion", và trong giáo lý của Công giáo tớ nghĩ có điều hay hơn, là tớ KHÔNG PHẢI ĐỢI đến kiếp sau mới gặp được những người thân đã khuất của mình. Vì sao ư, nếu bạn muốn biết, hãy hỏi tớ. Nice day to you. [be an lp]
Đã gửi cách đây 5693 ngàyChị vào xem trang này để biết thêm chi tiết nhé: http://www.thefreedictionary.com/rather than
Đã gửi cách đây 5741 ngàyĐã gửi cách đây 5843 ngàyUhm. Đây thuộc về khảo cổ học hơn là lịch sử. Vấn đề mà tui đang tranh cãi ở đây là Câu Tiễn không thể là tổ tiên của nước ta. Tổ tiên của nước ta có thể cũng xuất phát từ Trung Quốc nhưng mà từ rất rất lâu trước đó cơ.
Đã gửi cách đây 5843 ngàyVí dụ ^^ (Post thử) "Một số người cho rằng nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ các dân tộc cổ đại sinh sống trên lục địa Trung Hoa, hoặc cao nguyên Tây Tạng, một số khác cho rằng nguồn gốc chính từ người Việt bản địa. Nhưng căn cứ vào các kết quả nghiên cứu gần đây, xem xét sự hình thành các dân tộc Việt Nam trong sự hình thành các dân tộc khác trong khu vực thì có thể nói rằng tất cả các dân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng Cổ Mã Lai. Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn:
1. Theo các nhà nhân chủng học, nếu phân chia theo hình dáng thì loài người được chia thành bốn đại chủng, đó là: Đại chủng Âu (Caucasoid), Đại chủng Phi (Negroid), Đại chủng Á (Mongoloid), Đại chủng Úc (Australoid, hay còn gọi là Đại chủng Phương Nam). Vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm trước đây), có một bộ phận thuộc Đại chủng Á, sống ở vùng Tây Tạng di cư về phía đông nam, tới vùng ngày nay là Đông Dương thì dừng lại. Tại đây, bộ phận của Đại chủng Á kết hợp với bộ phận của Đại chủng Úc bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ Mã Lai (tiếng Pháp: Indonésien). Người Cổ Mã Lai có nước da ngăm đen, tóc quăn gợn sóng, tầm vóc thấp. Người Cổ Mã Lai từ vùng Đông Dương lan tỏa về hướng bắc tới sông Dương Tử; về phía tây tới Ấn Độ, về phía nam tới các đảo của Indonesia, về phía đông tới Philippines. 2. Cuối thời kỳ đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng (khoảng 5.000 năm trước đây). Tại khu vực mà ngày nay là miền bắc Việt Nam, miền nam Trung Quốc (từ sông Dương Tử trở xuống), có sự chuyển biến do chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại chủng Á từ phía bắc tràn xuống, sự chuyển biến này hình thành một chủng mới là chủng Nam Á (tiếng Pháp: austro-asiatique). Do hai lần hòa nhập với Đại chủng Á mà chủng Nam Á có những nét đặc trưng nổi trội của Đại Chủng Á hơn là những nét đặc trưng của Đại chủng Úc. Cũng chính vì thế chủng Nam Á được liệt vào một trong những bộ phận của Đại chủng Á. 3. Thời kỳ sau đó, chủng Nam Á được chia thành một loạt các dân tộc mà các cổ thư Việt Nam và Trung Hoa gọi là Bách Việt. Thực ra không có đến một trăm (Bách) dân tộc nhưng quả thật đó là một cộng đồng dân cư rất đông đúc bao gồm: Điền Việt (cư trú tại Vân Nam, Trung Quốc), Dương Việt, Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt (cư trú tại Quảng Đông, Trung Quốc), Lạc Việt, Âu Việt (Tây Âu) (cư trú tại Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc bộ, Việt Nam),... sinh sống từ vùng nam sông Dương Tử (Trung Quốc) cho đến Bắc bộ (Việt Nam). Ban đầu, họ nói một số thứ tiếng như: Môn-Khơ me, Việt-Mường, Tày-Thái, Mèo-Dao,... Sau này quá trình chia tách này tiếp tục để hình thành nên các dân tộc và các ngôn ngữ như ngày nay. Trong khi đó, phía nam Việt Nam, dọc theo dải Trường Sơn vẫn là địa bàn cư trú của người Cổ Mã Lai. Theo thời gian họ chuyển biến thành chủng Nam Đảo. Đó là tổ tiên của các dân tộc thuộc nhóm Chàm."
tác giả
Tìm thêm với Google.com :
NHÀ TÀI TRỢ